Câu Hỏi Ôn Tập Môn Truyền Thông Đại Chúng
» THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TRUYỀN THÔNG VỀ ATGT
CÂU HỎI ÔN TẬP MÔN TTĐC (PHẦN I)
Câu 1: Quá trình truyền thông có ở:
A. Tất cả các sinh vât B. Động vật
C. Con người D. Bất cứ một tổ chức nào mang tính chất xã hội.
Câu 2: Các loại hình truyền thông là:
A. Nói chuyện, thảo luận, hội thảo. B. Học tập, mít ting, âm nhạc.
C. Liên cá nhân, tập thể, đại chúng. D. Thông báo, thông tin, truyền tin.
Câu 3: Đặc trưng của báo chí là:
A. Bám sát sự kiện. B. Thời sự. C. Giàu cảm xúc. D. Giàu hình tượng.
Câu 4: Ý nào không có trong cấu trúc bản tin là:
A. Tin(sự kiện ). B. Bình luận. C. Giải thích. D. Biểu tượng.
Câu 5: Ý nào sau đây được coi là đánh giá đúng về giả thuyết về “ Hố chênh lệch kiến thức - Gap Hypothesis”.
A. Chức năng của truyền thông đaị chúng .
B. Vai trò của truyền thông đaị chúng.
C. Bản chất của truyền thông đại chúng.
D. Truyền thông đại chúng là một nhân tố quan trọng trong tiếp nhận thông tin và kiến thức, nhưng tri thức con người còn phụ thuộc nhiều nhân tố khác ngoài truyền thông đại chúng .
D. Truyền thông đại chúng là một nhân tố quan trọng trong tiếp nhận thông tin và kiến thức, nhưng tri thức con người còn phụ thuộc nhiều nhân tố khác ngoài truyền thông đại chúng .
Câu 6: Ý nào sau đây không phải là một phương tiện truyền thông đại chúng?
A. Xuất bản B. Internet C. Bưu chính D. Phát thanh
Câu 7: Phương tiện truyền thông đại chúng nào có khả năng lưu giữ và tái sử dụng cao nhất
A. Truyền hình B. Internet C. Truyền thanh D. Báo in
Câu 8: Phương tiện truyền thông đại chúng nào có tính định hướng thông tin thấp nhất
A. Truyền hình B. Internet C. Truyền thanh D. Báo in
Câu 9: Phương tiện cho phép mỗi cá nhân có thể trở thành một đơn vị truyền thông với chi phí rất thấp là:
A. Xuất bản B. Internet C. Truyền thanh D. Báo in
Câu 10: Phương tiện truyền thông đại chúng nào sau đây xuất hiện sớm nhất?
A. Truyền hình B. Truyền thanh C. Điện ảnh D. Internet
Câu 11: Mô hình truyền thông chu kỳ được mô tả:
A. Lặp lại B. Dạng hình sao C. Có phản hồi D. Dạng vòng tròn
Câu 12: Ý nào trong trả lời sau không thuộc về thái độ của công chúng đối với phương tiện truyền thông đại chúng:
A. Chấp nhận B.Chống đối C. Vui vẻ D. Dung hòa
Câu 13: Quan điểm về truyền thông đại chúng giai đoạn 1920-1930 là:
A. Quá trình gián tiếp, công chúng tiếp nhận thông tin thụ động.
B. Quá trình gián tiếp, công chúng tiếp nhận thông tin chủ động.
C. Quá trình trực tiếp, công chúng tiếp nhận thông tin chủ động.
D. Quá trình trực tiếp, công chúng tiếp nhận thông tin thụ động.
Câu 14: Quan điểm về truyền thông đại chúng giai đoạn 1940-1960 là:
A. Quá trình gián tiếp, công chúng tiếp nhận thông tin thụ động.
B. Quá trình gián tiếp, công chúng tiếp nhận thông tin chủ động.
C. Quá trình trực tiếp, công chúng tiếp nhận thông tin chủ động.
D. Quá trình trực tiếp, công chúng tiếp nhận thông tin thụ động.
Câu 15: Phương tiện truyền thông nào có khả năng định hướng thông tin cao nhất?
A. Xuất bản B. Internet C. Báo in D. Truyền hình
Câu 16: Khái niệm Đại chúng không có đặc điểm nhận dạng nào sau đây?
A. Không tổ chức B. Độc lập C. Nặc danh D. Đồng nhất
Câu 17: Giả thiết quá trình truyền thông hai giai đoạn tuân theo qui tắc:
A. Trên xuống B. Dưới lên C. Ngang hàng D. Tuỳ theo phương tiện truyền thông
Câu 18: Ý nào sau đây không phải là đặc điểm của nghề báo?
A. Có tổ chức B. Đào tạo chính quy C. Tính công nghiệp D. Nhiều vốn sống
Câu 19: Phương tiện truyền thông đại chúng nào có khả năng tương tác cao nhất?
A. Xuất bản B. Internet C. Báo in D. Truyền hình
Câu 20: Ý nào sau đây không phải áp lực với nghề làm báo?
A. Giáo dục B. Đạo đức C. Thời gian D. Chính trị
Câu 21: Phương tiện truyền thông nào có chi phí đầu tư từ phía cá nhân thấp nhất?
A. Xuất bản B. Báo in C. Băng đĩa D. Internet
Câu 22: Ý nào sau đây không phải là một lĩnh vực nghiên cứu của truyền thông đại chúng?
A. Nội dung truyền thông B. Công chúng
C. Kỹ thuật sử dụng phương tiện truyền thông đại chúng. D. Giới truyền thông
Câu 23: Ý nào sau đây không phải là đặc trưng của công chúng?
A. Thuần nhất B. Nặc danh C. Dị biệt D. Rộng lớn
Câu 24: Ý nào sau đây không phải là đặc trưng tổng quát của định chế truyền thông đại chúng?
A. Tính công cộng B. Độc lập và chi phối
C. Tính không cưỡng bách D. Tính biến đối
Câu 25: Quy tắc 5W-1H không bao gồm
A. When B. How C. Where D. Work
Câu 26: Ý nào sau đây không phải là một mô thức ứng xử của công chúng đối với truyền thông đại chúng?
A. Không chọn lựa B. Né tránh C. Chờ đợi D. Có chọn lựa
Câu 27: Phương tiện truyền thông đại chúng nào có khả năng tích hợp các Media rất cao?
A. Xuất bản B. Internet C. Báo in D. Truyền hình
Câu 28: Ý nào trong trả lời sau không thuộc về các loại ứng xử chính của công chúng đối với phương tiện truyền thông đại chúng
A. Những người sử dụng bất kể thứ phương tiện truyền thông đại chúng nào.
B. Những người “ chọn lọc nguồn hoặc chọn lọc đề tài”.
C. Những người không sử dụng bất kể thứ phương tiện truyền thông đại chúng nào.
D. Những người tránh né mọi phương tiện truyền thông đại chúng.
Câu 29: Ý nào sau đây được coi là đánh giá đúng về giả thuyết quan hệ truyền thông đại chúng và bạo lực.
A. Vai trò của truyền thông đaị chúng.
B. Chức năng của truyền thông đaị chúng.
C. Bản chất của truyền thông đại chúng.
D. Các góc nhìn khác nhau về tác động của truyền thông đại chúng.
Câu 30: Truyền thông đại chúng được coi là:
A. Một hình thức giao tiếp của con người B. Một qui tắc của cuộc sống cộng đồng
C. Một định chế xã hội loài người D. Một định chế trong xã hội hiện đại của loài người
Câu 31: Ý nào sau đây được coi là đánh giá đúng về giả thuyết “ Thiết lập chương trình nghị sự ”.
A. Góc nhìn truyền thông đại chúng từ các nhà truyền thông, chưa tính đến tính chủ động chọn lựa của công chúng
A. Góc nhìn truyền thông đại chúng từ các nhà truyền thông, chưa tính đến tính chủ động chọn lựa của công chúng
B. Vai trò của truyền thông đaị chúng.
C. Chức năng của truyền thông đaị chúng.
D. Bản chất của truyền thông đại chúng.
Câu 32: Ý nào sau đây không phải là yếu tố của phương pháp phân tích nội dung tín hiệu học
A. Cái biểu hiện. B. Cái được biểu hiện C. Ý nghĩa trực chỉ D. Thông tin.
Câu 33: Ý nào sau đây không phải là nội dung trong kỹ thuật phương pháp phân tích nội dung thực nghiệm
A. Chọn mẫu B. Đo đếm tần số xuất hiện của đối tượng C. Tìm kiếm cấu trúc D. So sánh
Câu 34: Từ khóa nào sau đây không có trong định nghĩa khái niệm truyền thông?
A. Trao đổi B. Liên kết C. Thay đổi D. Liên tục
Câu 35: Công cụ nào sau đây không phải là một công cụ truyền thông cá nhân trên Internet?
A. Youtube B. Google Search C. Facebook D. Blog
Câu 36: Ý nào sau đây không bắt buộc đối với sản phẩm của nhà truyền thông?
A. Khách quan B. Khoa học C. Đẹp mắt D. Thực tiễn
Câu 37: Từ khóa nào sau đây không có trong mô hình truyền thông Jakoboson
A. Phát tin B. Nhận tin C. Truyền tin D. Luân chuyển
Câu 38: Từ khóa nào sau đây không có trong các yếu tố cấu thành truyền thông đại chúng
A. Các nhà truyền thông B. Nội dung truyền thông C. Công chúng D. Cộng đồng
Câu 39: Ý nào sau đây không phải là một thành phần chính trong giới truyền thông?
A. Nhà báo B. Nhà văn C. Nhóm sáng tạo D. Kỹ thuật viên
Câu 40: Yếu tố được mọi người nhớ nhiều nhất với một website khi quảng bá trên Internet là:
A. Tên miền B. Baner C. Slogan D. Logo
Phần II....